BVNTD

Lạm dụng vị trí thống lĩnh và các quy định pháp luật liên quan

22/05/2024

Lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền là hành vi của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh.

Doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường được xác định theo quy định tại Điều 24 Luật Cạnh tranh 2018 như sau:

         1. Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có sức mạnh thị trường đáng kể được xác định theo quy định tại Điều 26 của Luật này hoặc có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan.

          2. Nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu cùng hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh và có sức mạnh thị trường đáng kể được xác định theo quy định tại Điều 26 của Luật này hoặc có tổng thị phần thuộc một trong các trường hợp sau đây:

         a. Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan;

         b. Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan;

         c. Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan;

Năm doanh nghiệp trở lên có tổng thị phần từ 85% trở lên trên thị trường liên quan.

1. Nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường quy định tại khoản 2 Điều này không bao gồm doanh nghiệp có thị phần ít hơn 10% trên thị trường liên quan.

Doanh nghiệp có vị trí độc quyền được xác định theo quy định tại Điều 25 Luật Cạnh tranh năm 2018 như sau:

Doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan.

Sức mạnh thị trường đáng kể của doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường được xác định theo quy định tại Điều 26 Luật Cạnh tranh 2018 như sau:

1. Sức mạnh thị trường đáng kể của doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp được xác định căn cứ vào một số yếu tố sau đây:

a. Tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp trên thị trường liên quan;

b. Sứcmạnhtàichính,quymôcủadoanhnghiệp;

c. Ràocảngianhập,mởrộng thịtrườngđốivới doanhnghiệp khác;

d. Khảnăngnắmgiữ,tiếpcận,kiểmsoátthịtrườngphânphối,tiêuthụhànghóa,dịchvụhoặc nguồncunghànghóa,dịchvụ;

đ. Lợi thế về công nghệ, hạ tầng kỹ thuật;

e. Quyềnsởhữu,nắmgiữ,tiếpcận cơ sởhạtầng;

g. Quyền sởhữu,quyền sửdụng đốitượngquyền sởhữutrí tuệ;

h. Khảnăngchuyểnsangnguồncunghoặccầuđốivớicáchànghóa,dịchvụliênquankhác;

i. Cácyếutốđặcthùtrongngành,lĩnhvựcmàdoanhnghiệpđanghoạtđộngkinhdoanh.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 27 Luật Cạnh tranh 2018, doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hiện những hành vi sau:

a. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khảnăngdẫnđếnloạibỏđối thủ cạnhtranh;

b. Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lạitối thiểugây rahoặc cókhảnănggây rathiệthại chokháchhàng;

c. Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sựphát triển kỹ thuật, công nghệ gây ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại chokháchhàng;

d. Ápdụngđiềukiệnthươngmạikhácnhautrongcácgiaodịchtươngtựdẫnđếnhoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thịtrườnghoặc loạibỏ doanhnghiệpkhác;

đ. Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác trong ký kết hợp đồng mua, bán hànghóa,dịchvụhoặcyêucầudoanhnghiệpkhác,kháchhàngchấpnhậncácnghĩavụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng dẫn đến hoặc có khảnăng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường hoặcloạibỏdoanhnghiệpkhác;

 Ngăn cản việc tham gia hoặc mở rộng thị trường của doanh nghiệp khác;

g. Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo quy định của luật khác.

Theo khoản2,Điều27LuậtCạnhtranh,doanhnghiệpcóvịtríđộcquyềnbịcấmthực hiện cáchànhvisauđây:

a. Hànhviquyđịnhtạicácđiểmb, c,d,đvà ekhoản 1Điều27,tứcbaogồm:

– Ápđặtgiámua,giábánhànghóa,dịchvụbấthợplýhoặcấnđịnhgiábánlạitối thiểugây rahoặc cókhảnănggây rathiệthại chokháchhàng;

– Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sựphát triển kỹ thuật, công nghệ gây ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại chokháchhàng;

– Áp dụng điều kiện thương mại khác nhau trong các giao dịch tương tự dẫn đếnhoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thịtrườnghoặc loạibỏ doanhnghiệpkhác;

– Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác trong ký kết hợp đồng mua, bán hànghóa,dịchvụhoặcyêucầudoanhnghiệpkhác,kháchhàngchấpnhậncácnghĩavụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng dẫn đến hoặc có khảnăng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường hoặcloạibỏdoanhnghiệpkhác;

– Ngăn cảnviệcthamgiahoặcmởrộngthịtrường củadoanh nghiệpkhác.

b. Ápđặtđiềukiệnbất lợi chokhách hàng;

c. Lợidụngvịtríđộcquyềnđểđơnphươngthayđổihoặchủybỏhợpđồngđãgiaokếtmà khôngcólýdochínhđáng;

d. Hành vilạm dụngvịtríđộc quyềnbị cấmtheoquyđịnhcủaluậtkhác.

1. nghiệphoạtđộngtronglĩnhvựcđộcquyềnnhànướcbằng các biệnphápsauđây:

a. Quyếtđịnhgiámua,giábánhànghóa,dịchvụthuộclĩnhvựcđộcquyềnnhà nước;

b. Quyếtđịnhsốlượng,khốilượng,phạmvithịtrườngcủahànghóa,dịchvụthuộclĩnhvực độc quyềnnhà nước;

c. Định hướng, tổ chức các thị trường liên quan đến hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnhvựcđộcquyềnnhànướctheoquyđịnhcủaLuậtnàyvàquyđịnhkháccủaphápluật cóliênquan.

2. Khi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước thực hiện hoạt động kinh doanh khác ngoài lĩnh vực độc quyền nhà nước thì hoạt động kinh doanh đó của doanh nghiệp không chịu sự điều chỉnh quy định tại khoản 1 Điều này nhưng vẫn chịu sự điều chỉnh của quy định khác của Luật này.

 

 

 

 

 

tin mới cùng chuyên mục

Danh mục khác

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia xin thông báo về việc chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và đề nghị rút tiền ký quỹ của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Sen Việt Group căn cứ quy định tại điểm a khoản 3 Điều 52 Nghị định 40/2018/NĐ